Vụn mật và sỏi mật khác nhau ra sao, cách chữa trị vụn mật tốt nhất mà k cần phẩu thuật
Trả lời:

Chào bạn,

 Túi mật là một cơ quan nằm bên dưới gan, có vai trò lưu trữ dịch mật do gan sản xuất ra và co bóp đổ mật vào đường tiêu hóa khi cần thiết. Nếu dịch mật tích tụ quá lâu trong túi mật, nước bị hấp thu đi dẫn đến các tinh thể cholesterol, sắc tố mật canxi bilirubinat và muối khoáng canxi của dịch mật có thể đặc lại tạo thành bùn mật (sỏi bùn chính là vụn mật).

Nếu mắc sỏi bùn mật nhưng không có triệu chứng thì chưa nguy hiểm, người bệnh không nên quá lo lắng. Trong một số trường hợp, sỏi bùn mật có thể theo dịch mật xuống đường tiêu hóa và không bị tích tụ để tạo thành sỏi mật. Các trường hợp còn lại, sỏi bùn mật có thể dày thêm, trở nên cứng rắn hơn và hình thành sỏi mật (sỏi viên).

Khi sỏi bùn mật đã có triệu chứng thì cũng là lúc sỏi gây biến chứng nhiễm khuẩn đường mật, túi mật, hoặc viêm túi mật cấp, viêm mủ túi mật, áp xe… Người bệnh cần phải điều trị tích cực để khắc phục tình trạng viêm nhiễm, thậm chí nhiều trường hợp còn phải phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Tuy nhiên, do yếu tố cơ địa nên sỏi bùn rất dễ tái phát nếu người bệnh không có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược cũng là một giải pháp hiệu quả với nhiều người mắc sỏi bùn mật. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, sự kết hợp của 8 thảo dược quý (Uất kim, Chi tử, Chỉ xác, Sài hồ, Hoàng bá, Nhân trần, Diệp hạ châu, Kim tiền thảo) đem lại tác động toàn diện lên hệ thống gan mật: kích thích gan sản xuất ra dịch mật, tăng co bóp túi mật để bào mòn, tống đẩy bùn mật hiệu quả, phòng ngừa biến chứng và ngăn sỏi tái phát.

Sỏi bùn mật tuy dễ gây biến chứng viêm túi mật nhưng nếu người bệnh tuân thủ tốt chỉ định của bác sĩ kết hợp với thay đổi chế độ ăn, lối sống lành mạnh thì hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này, không lo biến chứng sỏi mật. Bạn có thể gọi về cho chúng tôi hotlne/ zalo 0 963022986 để được tư vấn tận tình nhé.

Chúc bạn sớm cải thiện sức khỏe

Kim Đởm Khang Giúp làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật